Monday, July 4, 2016

TUỆ UYỂN CHUYỂN NGỮ

- đóa hoa thương mến
Mang theo tình nghĩa
Than thúc sinh
Hoa no hét roi
- đóa hoa nồng thấm
Nguyện bao oan nghiệp 
Cầu hoa sen nở 
Muôn đời đoạn dứt
- Tu dai von co lua
Lua ay lai
Hoa than 
Than thuc tuy nghi
Cục lạc la noi 
Q uy mang di da den dai sen
- đèn di sinh tu chọn
Roi cung đèn ngay phai 
Ta ba
Cục lạc



-Đức Phật Thích Ca
-chiều chiều
-sàng tiền
-ca tì
-nuôi dưỡng dâng cúng tài vật tinh thần như thế nào là đủ

Lần đầu tiên trở về, đó là sau khi mãn mùa an cư kiết hạ thứ hai tại Veluvana. Tại đây, Đức Phật vua cha thể nhập dòng Thánh, chứng đắc sơ quả Tu đà hoàn.
Lần cuối, trước khi nhắm mắt đức vua Suddhodana đã chứng đắc Thánh quả A la hán, giải thoát hoàn toàn sanh tử luân hồi.
Thời điểm này, di mẫu Mahà Pajàpati Gotami và công chúa Yasodhara cùng 500 Thích nữ sau nhiều lần xin xuất gia mà không được Phật chấp nhận đã tự xuống tóc, đắp y thô, đi bộ theo Phật đến Vesali. Sau nhiều thử thách, cuối cùng Đức Phật đã chấp thuận, Ni đoàn hình thành và luôn sát cánh với chư Tăng để hoằng dương Chánh pháp.
Thế Tôn đã lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp cho bà. Bấy giờ, hoàng hậu Maya đã tái sanh làm vị tiên trên cõi trời Đao Lợi. Thiên nữ Maya cùng với thiên chúng được nghe Vi Diệu pháp (Abhidhamma) và kinh Địa Tạng từ kim khẩu Thế Tôn mà thành tựu giải thoát.
*Đại hiếu Thích Ca văn, trần sát báo thâm ân, tích nhân thành chánh giác
* Bản sinh tâm địa quán:Thiện-nam-tử! ƠN CHÚNG-SINH: Hết thảy chúng-sinh, từ đời vô-thủy đến nay, luân-chuyển trong năm đường: thiên, nhân, địa-ngục, ngã-quỉ, súc-sinh, trải trăm nghìn kiếp và ở trong nhiều đời thường làm cha mẹ lẫn nhau. Vì làm cha mẹ lẫn nhau nên hết thảy nam-tử là từ-phụ, hết thảy nữ-nhân là bi-mẫu.
*“Vô thỉ là luân hồi. Này các tỳ kheo, không dễ gì tìm được một chúng sanh trong một thời gian dài này lại không một lần nào làm mẹ, làm cha”.
(Kinh Tương Ưng)
* Ương quật ma la
Kinh Tứ Thập Nhị Chương nói: "Phàm người phụng thờ quỷ thần, không bằng phụng thờ cha mẹ. Cha mẹ là vị thần tối thượng". 
 Ngay trong văn hóa quần chúng điều này được diễn tả trong nhận xét rằng cho đến bao giờ tình thương và sự quan tâm cho những người khác trưởng thành mà một người mới được xem là “tính người trọn vẹn.”
- Địa Tạng Bồ-tát Bổn Nguyện
*đức Phật Giác Hoa Định Tự Tại đã cho cô biết là mẹ của Cô đã được thoát khỏi cảnh địa ngục và vãng sanh về cõi trời. Vô cùng hoan hỉ trước tin ấy, cô đã đối trước đức Phật Giác Hoa phát nguyện: “Tôi nguyện từ nay nhẫn đến đời vị lai những chúng sanh mắc phải tội khổ, thì tôi lập ra nhiều phương chước làm cho chúng đó được giải thoát.”
 *vì lòng thương mẹ và chúng sanh, Quang Mục đã đối trước đức Phật Liên Hoa Mục Như Lai phát nguyện: “Từ ngày nay nhẫn về sau đến trăm nghìn muôn ức kiếp, trong những thế giới nào mà các hàng chúng sanh bị tội khổ nơi địa ngục cùng ba ác đạo, tôi nguyện cứu vớt chúng sanh đó làm cho tất cả đều thoát khỏi chốn ác đạo: địa ngục, súc sanh và ngạ quỉ, v.v... Những kẻ mắc phải tội báo như thế thành Phật cả rồi, vậy sau tôi mới thành bậc Chánh Giác.”

- Tôn giả Xá Lợi Phất: chờ mãi cho đến khi ngài sắp Niết bàn và mẹ ngài, bà Xá Lợi lúc ấy đã gần 100 tuổi.  Nhân đó, Tôn giả Xá Lợi Phất tuần tự giải thích và xưng tán công đức siêu tuyệt của Thế Tôn qua các phương diện giới, định, tuệ, giải thoát và giải thoát tri kiến. Thật diệu kỳ, khi pháp thoại vừa chấm dứt thì bà Xá Lợi thành tựu Pháp nhãn thanh tịnh, tin tưởng bất động vào Thế Tôn, chứng đắc sơ quả Tu đà hoàn.

- Thiền sư Cứu Sinh

     Hiệu đề thập ngoạt hoài thai,
1.     Tam niên nhủ bộ ai ai cho tường .
2.     Kể ra mỗi việc trăm đường,
3.     Nghe thời phải gắng cho thường chớ sai .
4.     Dặn dò già trẻ gái trai,
5.     Tưởng ơn cha khổ, nhớ hoài mẹ lao .
6.     Trước thưa anh chị nhậm ngôn,
7.     Sau cùng thiện tín bát phương đạo tình .
8.     Khá ăn chay niệm Phật tụng kinh,
9.     Tuân qui giới đền ơn thiên địa
10. Người trượng phu phải gìn chữ nghĩa .
11. Đứng anh hùng trung hiếu đừng sai .
12. Anh đừng quên thập ngoạt hoài thai,
13. Chị phải nhớ tam niên nhủ bộ .
14. Lòng tưởng tới cửu huyền thất tổ .
15. Dạ khăng khăng báo bổ song thân .
16. Làm sao cho báo đáp tứ ân .
17. Lo những cứu tam đồ chi khổ .
18. Ơn phụ mẫu sanh con quá khổ .
19. Mẹ đặt con vào dạ thêm lo .
20. Chín tháng trường chẳng dám ăn no .
21. Năm canh ấy ngủ không ngon giấc .
22. Chưn mẹ không rời dưới đất,
23. Dạ cưu mang lật đật dám đâu .
24. Tưởng chừng nào lụy nhỏ thâm bâu,
25. Chạnh nhớ đến ruột đau từ đoạn .
26. Việc sanh đẻ mẹ đà xuất hạng .
27. Tán loạn lo sanh tử không chừng .
28. Vì chậm sổ thời cha vái tưng bừng,
29. Bằng trì huỡn phụ vào bái tử .
30. Chốn ô uế đứng trong giường cữ,
31. Cúi đầu chờ con sổ cho mau .
32. Đến bây giờ phải nghĩ trước sau .
33. Ơn nghĩa ấy tương rau cũng đáng .
34. Huyết ô trì mẹ nằm một tháng,
35. Bởi vì con, thịt nát dạ càng,
36. Trên thời vầy nồi nước vung thang,
37. Nơi phía dưới lửa vây hừng hực .
38. Chịu cay đắng mẹ không than cực,
39. Đạo làm con phải nhớ sanh thành .
40. Thập ngoạt đà nhứt tử nhứt sanh,
41. Tam niên ấy ốm gầy mình mẹ .
42. Nuôi con trẻ không cho tiếng khóc,
43. Hễ khóc lên lật đật chạy quay
44. Công mẹ rày giặt rửa liền tay .
45. Vì con trẻ bao nài khai thúi .
46. Mới ngon giấc ỉa ra lụi hụi,
47. Cha đốt đèn mẹ lại rửa trôn .
48. Công sanh thành dưỡng dục lớn khôn
49. Phải lập chí đền ơn cao rộng
50. Vi quân tử hiếu trung kiệt lực
51. Cho hết lòng hiếu chí ư thiên
52. Sách nói rằng hiếu nghĩa vi tiên
53. Người bao nở bôi mày lấp mặt
54. Nghe tiếng dế ngâm sầu véo vắt
55. Nhớ cha lành ruột thắt từng cơn
56. Tiếng ve kêu thánh thót tợ đàn
57. Thương mẹ khổ dường đau cắt ruột
58. Lạy anh chị trường chay một cuộc
59. Đặng mà lo cứu nổi cửu huyền
60. Dốc ra làm con Phật thánh hiền
61. Thì vậy phải lo đền xử thế.
62. Màu trần tục ham chi nhành quế
63. Để công mà gánh vác vùa hương
64. Mãn duyên rồi trực vãng tây phương
65. Chứng quả vaị tiêu dao khoái lạc
66. Về đất Phật hương thơm bát ngát
67. Theo Phật thời vạn cổ lưu danh
68. Cũng nguyện cho trăm họ công thành.
69. Đồng nắm tay bước lên bờ giác.


-ba anh hung lò ga
1- Tại sao phải BH?
- tin thế giới tl, tin đời sống tl
-tin nhan duyên qua nghiep
-tin sinh tu luan hoi
-tin đao ly loai nguoi
Ơn cha mẹ: Cha thuộc từ-ân, mẹ thuộc bi-ân. Bi-ân của mẹ dù nói một kiếp cũng không hết được. 
Thứ tư, tri ân và báo ân là phẩm chất đạo đức không thể thiếu của người đệ tử Phật. Sở dĩ được gọi là con người lý tưởng (bậc thượng nhân: sappurisa[7]) là phải biết ân và nỗ lực báo ân. Cha mẹ và người thân là những ân lớn giúp chúng ta tồn tại và trưởng thành. Việc cúng tế cha mẹ và người thân là một trong những cách thức nhằm thể hiện lòng tri ân và báo ân
2- H là gì?
3- BH như thế nào?
*tứ sự cúng dường, bao thư
*- Thương yêu, tôn kính, ân cần - thân, miệng, ý
- đối với ông bà làm cho được hoan hỉ, toại nguyện
tránh ác làm lành
-Đi ngang tịnh xá chấp tay con xá …
Đêm đêm con thắp đèn
- rôi một chiều nào đó, về nhìn
- ai còn xin đừn làm khóc
c. đối với tự thân cũng làm cho ông bà hoan hỉ, toại nguyện - không có gì bất hạnh hơn có một người chẳng ra gì!
=chúc thọ
= chí tâm
= cúng dường bố thí
= hồi hướng
- Có ai cầu an, cầu siêu?
*Gặp thời không có Phật
* Cùng tột điều thiện không gì hơn hiếu
Cùng tột điều ác không gì hơn bất hiếu”.

* Thế nên, các ông nên siêng-năng tu-tập về sự hiếu-dưỡng phụ-mẫu thêm, thời như người cúng Phật, phúc-báo ấy và phúc-báo này bằng nhau không khác! Các ông nên báo ơn phụ-mẫu như thế!”Tâm địa quán
* Lên non  mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẫu từ
*Kinh Thi có câu rất cảm động: "Phụ hề sinh ngã mẫu hề cúc nga, ai ai phụ mẫu sinh ngã cù lao dục báo thâm ân hiệu thiên võng cực". Có nghĩa là: Cha sinh ra ta mẹ nuôi nấng ta, than ôi! Cha mẹ sinh ta nhọc nhằn, muốn báo ân sâu ấy như trời cao không tột
Cách báo hiếu chân chánh của đạo Phật:
Báo hiếu cha mẹ thì không chỉ có ngày lễ Vu lan mới báo hiếu mà phải tâm niệm báo hiếu trong từng giờ, từng phút. Công đức cha mẹ vô lượng nên chúng ta ph-ải dùng tâm vô lượng mà báo hiếu như thế mới có thể phần nào trọn vẹn ý nghĩa. Có hai cách báo hiếu:
a. Báo hiếu bằng vật chất: Phải hầu hạ, vâng lời cha mẹ, săn sóc nơi ăn, chốn ngủ cho cha mẹ chu đáo. Phật tử khi phụng sự cha mẹ thì không nên chìu theo cha mẹ mà làm điều ác, vì như thế sẽ tao thêm nghiệp dữ cho cha mẹ. Nếu chìu theo cha mẹ mà làm điều ác thì không phải báo hiếu cha mẹ mà đã phạm vào tội bất hiếu. Cung phụng vật chất cho cha mẹ dù đầy đủ đến đâu cũng chỉ làm cho cha mẹ thoả mãn trong một kiếp, vì thế, Phật tử không nên làm điều ác để cung phụng cha mẹ.
b. Báo hiếu bằng tinh thần: Người Phật tử phải chú trọng báo hiếu cho cha mẹ bằng tinh thần, phải làm sao cho cha mẹ cảm thấy thư thái, nhẹ nhàng, để dần dần đưa cha mẹ đến với cảm giác an lạc, giải thoát theo tinh thần đạo Phật. Phật tử phải khuyên nhủ cha mẹ quy y Tam Bảo, chánh tín Tam Bảo, phóng sanh, bố thí, bỏ ác, làm lành, giữ giới và tu nhân giải thoát. Có như thế chúng ta mới làm cho cha mẹ yên vui trong hiện tại, được phước báo sanh vào cảnh giới an vui sau khi lâm chung. Có thể chúng ta không có tiền của để thiết lễ cúng dường, cầu nguyện cho cha mẹ, nhưng cách báo hiếu tinh thần thì không cần đến tiền của mà cần nghị lực, nhẫn nhục và tình thương. Cách báo hiếu tinh thần là cách báo hiếu tối ưu dành cho những người con chí hiếu, có trí tuệ, đạo đức. Vậy chúng ta đừng nghĩ rằng không có tiền của thì không thể báo hiếu cho cha mẹ, đó là cách nghĩ sai lầm và không hợp với tinh thần đạo Phật.

Trong kinh, đức Phật dạy rằng: Cha mẹ chưa an trú trong chánh pháp thì làm sao giúp đỡ, dắt dẫn cha mẹ an trú trong Chánh pháp; cha mẹ chưa an trú trong điều Lành thì làm sao cho cha mẹ an trú trong điều Lành; cha mẹ chưa quy y Tam Bảo, thì nên đưa cha mẹ an trú trong quy y Tam Bảo.

- Tình yêu của bố mẹ luôn không bờ không bến, còn có điều gì làm bạn hạnh phúc hơn gia đình vui vẻ, êm ấm đây? Đòi hỏi càng nhiều, cảm giác hạnh phúc ngày càng ít đi: Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng, con muốn báo hiếu nhưng bố mẹ đâu còn!”.
Cầu mong cho mọi bố mẹ trên thế giới này đều mạnh khỏe, trường thọ!
Hiếu thuận, cả đời đều không trả hết được!
Hãy biết trân trọng mỗi một ngày ở bên bố mẹ, bố mẹ mới chính là người yêu bạn nhất trên thế gian này. Hãy nói lời cảm ơn tới bố mẹ, hãy dành thời gian ở bên bố mẹ ngay khi còn có thể, đừng để đến khi họ không còn rồi mới tiếc nuối thì đã quá muộn…

*Các chúng sanh đó, cứ theo nghiệp ác đã gây tạo mà suy lường quả báo chiêu cảm, tất phải đọa vào ác đạo; song nhờ quyến thuộc vì kẻ lâm chung mà tu nhân Thánh này, các tội đó thảy đều tiêu sạch.
*"Bạch Ðức Thế Tôn! Con xem xét chúng sanh cõi Diêm Phù Ðề, ở trong giáo pháp của chư Phật, nếu có thể làm thiện sự chừng bằng một sợi lông, một giọt nước, một hạt cát, một mảy bụi, thì tất cả đều tự mình được sự lợi ích."
- Có ai thuộc gia đình Phật tử?
Sám Hối
Đệ tử kính lạy
Đức Phật Thích Ca
Phật A Di Đà
Mười Phương Chư Phật
Vô thượng Phật Pháp
Cùng Thánh Hiền Tăng.
Đệ tử lâu đời lâu kiếp,
Nghiệp chướng nặng nề
Tham giận kiêu căng
Si mê lầm lạc
Ngày nay nhờ Phật
Biết sự lỗi lầm
Thành tâm sám hối.  
Thề tránh điều dữ
Nguyện làm việc lành
Ngưỡng trông ơn Phật
Từ Bi gia hộ
Thân không tật bệnh
Tâm không phiền não
Hằng ngày an vui tu tập
Phép Phật nhiệm mầu
Để mau ra khỏi luân hồi
Minh tâm kiến tánh
Trí tuệ sáng suốt
Thần thông tự tại
Đặng cứu độ các bậc tôn trưởng
Cha mẹ anh em
Thân bằng quyến thuộc
Cùng tất cả chúng sanh
Đồng trọn thành Phật Đạo. 




TUỆ UYỂN CHUYỂN NGỮ

- Đức Phật Thích Ca
“Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc.
…Bấy giờ Thế Tôn dùng ba việc này giáo hóa ngàn Tỳ-kheo. Các Tỳ-kheo kia nhận lời Phật dạy rồi, ngàn Tỳ-kheo đều thành A-la-hán. Khi ấy, Thế Tôn đã thấy ngàn Tỳ-kheo đắc A-la-hán. Bấy giờ trong cõi Diêm-phù có ngàn La-hán và năm Tỳ-kheo với Phật là sáu. Khi ấy Ưu-tỳ Cù-đàm liền nghĩ: ‘Thế Tôn vì sao ngồi hướng về Ca-tỳ-la-vệ?’.
Ưu-tỳ Cù-đàm liền quỳ trước Thế Tôn bạch:
- Chẳng rõ Như Lai vì sao ngồi hướng về Ca-tỳ-la-vệ?
Thế Tôn bảo:
- Như Lai ở đời nên làm năm việc. Thế nào là năm? Nên chuyển Pháp luân, nên thuyết pháp cho cha, nên thuyết pháp cho mẹ, nên dắt dẫn phàm phu lập hạnh Bồ-tát, nên thọ ký Bồ-tát. Đó là, này Cù-đàm, Như Lai ra đời nên hành năm pháp này.
Ưu-tỳ Cù-đàm lại nghĩ rằng: ‘Như Lai nhớ thân tộc và nước của mình nên ngồi hướng về đó’…”.

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập I, phẩm 24.Cao tràng [2.trích], VNCPHVN ấn hành, 1997, tr.489)

Lần đầu tiên trở về, đó là sau khi mãn mùa an cư kiết hạ thứ hai tại Veluvana. Tại đây, Đức Phật vua cha thể nhập dòng Thánh, chứng đắc sơ quả Tu đà hoàn.
Lần cuối, trước khi nhắm mắt đức vua Suddhodana đã chứng đắc Thánh quả A la hán, giải thoát hoàn toàn sanh tử luân hồi.
Thời điểm này, di mẫu Mahà Pajàpati Gotami và công chúa Yasodhara cùng 500 Thích nữ sau nhiều lần xin xuất gia mà không được Phật chấp nhận đã tự xuống tóc, đắp y thô, đi bộ theo Phật đến Vesali. Sau nhiều thử thách, cuối cùng Đức Phật đã chấp thuận, Ni đoàn hình thành và luôn sát cánh với chư Tăng để hoằng dương Chánh pháp.
Thế Tôn đã lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp cho bà. Bấy giờ, hoàng hậu Maya đã tái sanh làm vị tiên trên cõi trời Đao Lợi. Thiên nữ Maya cùng với thiên chúng được nghe Vi Diệu pháp (Abhidhamma) và kinh Địa Tạng từ kim khẩu Thế Tôn mà thành tựu giải thoát.
*Đại hiếu Thích Ca văn, trần sát báo thâm ân, tích nhân thành chánh giác
* Bản sinh tâm địa quán:Thiện-nam-tử! ƠN CHÚNG-SINH: Hết thảy chúng-sinh, từ đời vô-thủy đến nay, luân-chuyển trong năm đường: thiên, nhân, địa-ngục, ngã-quỉ, súc-sinh, trải trăm nghìn kiếp và ở trong nhiều đời thường làm cha mẹ lẫn nhau. Vì làm cha mẹ lẫn nhau nên hết thảy nam-tử là từ-phụ, hết thảy nữ-nhân là bi-mẫu.
*“Vô thỉ là luân hồi. Này các tỳ kheo, không dễ gì tìm được một chúng sanh trong một thời gian dài này lại không một lần nào làm mẹ, làm cha”.
(Kinh Tương Ưng)
* Ương quật ma la
Kinh Tứ Thập Nhị Chương nói: "Phàm người phụng thờ quỷ thần, không bằng phụng thờ cha mẹ. Cha mẹ là vị thần tối thượng". 
 Ngay trong văn hóa quần chúng điều này được diễn tả trong nhận xét rằng cho đến bao giờ tình thương và sự quan tâm cho những người khác trưởng thành mà một người mới được xem là “tính người trọn vẹn.”
- Địa Tạng Bồ-tát Bổn Nguyện
*đức Phật Giác Hoa Định Tự Tại đã cho cô biết là mẹ của Cô đã được thoát khỏi cảnh địa ngục và vãng sanh về cõi trời. Vô cùng hoan hỉ trước tin ấy, cô đã đối trước đức Phật Giác Hoa phát nguyện: “Tôi nguyện từ nay nhẫn đến đời vị lai những chúng sanh mắc phải tội khổ, thì tôi lập ra nhiều phương chước làm cho chúng đó được giải thoát.”
 *vì lòng thương mẹ và chúng sanh, Quang Mục đã đối trước đức Phật Liên Hoa Mục Như Lai phát nguyện: “Từ ngày nay nhẫn về sau đến trăm nghìn muôn ức kiếp, trong những thế giới nào mà các hàng chúng sanh bị tội khổ nơi địa ngục cùng ba ác đạo, tôi nguyện cứu vớt chúng sanh đó làm cho tất cả đều thoát khỏi chốn ác đạo: địa ngục, súc sanh và ngạ quỉ, v.v... Những kẻ mắc phải tội báo như thế thành Phật cả rồi, vậy sau tôi mới thành bậc Chánh Giác.”

- Tôn giả Xá Lợi Phất: chờ mãi cho đến khi ngài sắp Niết bàn và mẹ ngài, bà Xá Lợi lúc ấy đã gần 100 tuổi.  Nhân đó, Tôn giả Xá Lợi Phất tuần tự giải thích và xưng tán công đức siêu tuyệt của Thế Tôn qua các phương diện giới, định, tuệ, giải thoát và giải thoát tri kiến. Thật diệu kỳ, khi pháp thoại vừa chấm dứt thì bà Xá Lợi thành tựu Pháp nhãn thanh tịnh, tin tưởng bất động vào Thế Tôn, chứng đắc sơ quả Tu đà hoàn.

- Thiền sư Cứu Sinh
1.     Hiệu đề thập ngoạt hoài thai,
2.     Tam niên nhủ bộ ai ai cho tường .
3.     Kể ra mỗi việc trăm đường,
4.     Nghe thời phải gắng cho thường chớ sai .
5.     Dặn dò già trẻ gái trai,
6.     Tưởng ơn cha khổ, nhớ hoài mẹ lao .
7.     Trước thưa anh chị nhậm ngôn,
8.     Sau cùng thiện tín bát phương đạo tình .
9.     Khá ăn chay niệm Phật tụng kinh,
10. Tuân qui giới đền ơn thiên địa
11. Người trượng phu phải gìn chữ nghĩa .
12. Đứng anh hùng trung hiếu đừng sai .
13. Anh đừng quên thập ngoạt hoài thai,
14. Chị phải nhớ tam niên nhủ bộ .
15. Lòng tưởng tới cửu huyền thất tổ .
16. Dạ khăng khăng báo bổ song thân .
17. Làm sao cho báo đáp tứ ân .
18. Lo những cứu tam đồ chi khổ .
19. Ơn phụ mẫu sanh con quá khổ .
20. Mẹ đặt con vào dạ thêm lo .
21. Chín tháng trường chẳng dám ăn no .
22. Năm canh ấy ngủ không ngon giấc .
23. Chưn mẹ không rời dưới đất,
24. Dạ cưu mang lật đật dám đâu .
25. Tưởng chừng nào lụy nhỏ thâm bâu,
26. Chạnh nhớ đến ruột đau từ đoạn .
27. Việc sanh đẻ mẹ đà xuất hạng .
28. Tán loạn lo sanh tử không chừng .
29. Vì chậm sổ thời cha vái tưng bừng,
30. Bằng trì huỡn phụ vào bái tử .
31. Chốn ô uế đứng trong giường cữ,
32. Cúi đầu chờ con sổ cho mau .
33. Đến bây giờ phải nghĩ trước sau .
34. Ơn nghĩa ấy tương rau cũng đáng .
35. Huyết ô trì mẹ nằm một tháng,
36. Bởi vì con, thịt nát dạ càng,
37. Trên thời vầy nồi nước vung thang,
38. Nơi phía dưới lửa vây hừng hực .
39. Chịu cay đắng mẹ không than cực,
40. Đạo làm con phải nhớ sanh thành .
41. Thập ngoạt đà nhứt tử nhứt sanh,
42. Tam niên ấy ốm gầy mình mẹ .
43. Nuôi con trẻ không cho tiếng khóc,
44. Hễ khóc lên lật đật chạy quay
45. Công mẹ rày giặt rửa liền tay .
46. Vì con trẻ bao nài khai thúi .
47. Mới ngon giấc ỉa ra lụi hụi,
48. Cha đốt đèn mẹ lại rửa trôn .
49. Công sanh thành dưỡng dục lớn khôn
50. Phải lập chí đền ơn cao rộng
51. Vi quân tử hiếu trung kiệt lực
52. Cho hết lòng hiếu chí ư thiên
53. Sách nói rằng hiếu nghĩa vi tiên
54. Người bao nở bôi mày lấp mặt
55. Nghe tiếng dế ngâm sầu véo vắt
56. Nhớ cha lành ruột thắt từng cơn
57. Tiếng ve kêu thánh thót tợ đàn
58. Thương mẹ khổ dường đau cắt ruột
59. Lạy anh chị trường chay một cuộc
60. Đặng mà lo cứu nổi cửu huyền
61. Dốc ra làm con Phật thánh hiền
62. Thì vậy phải lo đền xử thế.
63. Màu trần tục ham chi nhành quế
64. Để công mà gánh vác vùa hương
65. Mãn duyên rồi trực vãng tây phương
66. Chứng quả vị tiêu dao khoái lạc
67. Về đất Phật hương thơm bát ngát
68. Theo Phật thời vạn cổ lưu danh
69. Cũng nguyện cho trăm họ công thành.
70. Đồng nắm tay cùng lên bờ giác.


-ba anh hung lò ga
1- Tại sao phải BH?
- tin thế giới tl, tin đời sống tl
-tin nhan duyên qua nghiep
-tin sinh tu luan hoi
-tin đao ly loai nguoi
Ơn cha mẹ: Cha thuộc từ-ân, mẹ thuộc bi-ân. Bi-ân của mẹ dù nói một kiếp cũng không hết được. 
Thứ tư, tri ân và báo ân là phẩm chất đạo đức không thể thiếu của người đệ tử Phật. Sở dĩ được gọi là con người lý tưởng (bậc thượng nhân: sappurisa[7]) là phải biết ân và nỗ lực báo ân. Cha mẹ và người thân là những ân lớn giúp chúng ta tồn tại và trưởng thành. Việc cúng tế cha mẹ và người thân là một trong những cách thức nhằm thể hiện lòng tri ân và báo ân
2- H là gì?
3- BH như thế nào?
*tứ sự cúng dường, bao thư
*- Thương yêu, tôn kính, ân cần - thân, miệng, ý
- đối với ông bà làm cho được hoan hỉ, toại nguyện
tránh ác làm lành
-Đi ngang tịnh xá chấp tay con xá …
Đêm đêm con thắp đèn
- rôi một chiều nào đó, về nhìn
- ai còn xin đừn làm khóc
c. đối với tự thân cũng làm cho ông bà hoan hỉ, toại nguyện - không có gì bất hạnh hơn có một người chẳng ra gì!
=chúc thọ
= chí tâm
= cúng dường bố thí
= hồi hướng

Kinh Thương Yêu


Những ai muốn đạt tới an lạc thường nên học hạnh thẳng thắn, khiêm cung, biết sử dụng ngôn ngữ từ ái, những kẻ ấy biết sống đơn giản mà hạnh phúc, nếp sống từ hòa, điềm đạm, ít ham muốn và không đua đòi theo đám đông.

Những kẻ ấy sẽ không làm bất cứ một điều gì mà các bậc thức giả có thể chê cười.

Và đây là điều họ luôn luôn tâm niệm:

Nguyện cho mọi người và mọi loài được sống trong an toàn và hạnh phúc, tâm tư hiền hậu và thảnh thơi.

Nguyện cho tất cả các loài sinh vật trên trái đất đều được sống an lành, những loài yếu, những loài mạnh, những loài cao, những loài thấp, những loài lớn, những loài nhỏ, những loài ta có thể nhìn thấy, những loài ta không thể nhìn thấy, những loài ở gần, những loài ở xa, những loài đã sinh và những loài sắp sinh.

Nguyện cho đừng loài nào sát hại loài nào, đừng ai coi nhẹ tính mạng của ai, đừng ai vì giận hờn hoặc ác tâm mà mong cho ai bị đau khổ và khốn đốn.

Như một bà mẹ đang đem thân mạng mình che chở cho đứa con duy nhất, chúng ta hãy đem lòng từ bi mà đối xử với tất cả mọi loài.

Ta hãy đem lòng từ bi không giới hạn của ta mà bao trùm cả thế gian và muôn loài, từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, lòng từ bi không bị bất cứ một cái gì làm ngăn cách, tâm ta không còn vương vấn một chút hờn oán hoặc căm thù. Bất cứ lúc nào, khi đi, khi đứng, khi ngồi, khi nằm, miễn là còn thức, ta nguyện duy trì trong ta chánh niệm từ bi. Nếp sống từ bi là nếp sống cao đẹp nhất.


Không lạc vào tà kiến, loại dần ham muốn, sống nếp sống lành mạnh và đạt thành trí giác, hành giả sẽ chắc chắn vượt khỏi tử sinh. 
- Có ai cầu an, cầu siêu?
*Gặp thời không có Phật
* Cùng tột điều thiện không gì hơn hiếu
Cùng tột điều ác không gì hơn bất hiếu”.

* Thế nên, các ông nên siêng-năng tu-tập về sự hiếu-dưỡng phụ-mẫu thêm, thời như người cúng Phật, phúc-báo ấy và phúc-báo này bằng nhau không khác! Các ông nên báo ơn phụ-mẫu như thế!”Tâm địa quán
* Lên non  mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẫu từ
*Kinh Thi có câu rất cảm động: "Phụ hề sinh ngã mẫu hề cúc nga, ai ai phụ mẫu sinh ngã cù lao dục báo thâm ân hiệu thiên võng cực". Có nghĩa là: Cha sinh ra ta mẹ nuôi nấng ta, than ôi! Cha mẹ sinh ta nhọc nhằn, muốn báo ân sâu ấy như trời cao không tột
Cách báo hiếu chân chánh của đạo Phật:
Báo hiếu cha mẹ thì không chỉ có ngày lễ Vu lan mới báo hiếu mà phải tâm niệm báo hiếu trong từng giờ, từng phút. Công đức cha mẹ vô lượng nên chúng ta ph-ải dùng tâm vô lượng mà báo hiếu như thế mới có thể phần nào trọn vẹn ý nghĩa. Có hai cách báo hiếu:
a. Báo hiếu bằng vật chất: Phải hầu hạ, vâng lời cha mẹ, săn sóc nơi ăn, chốn ngủ cho cha mẹ chu đáo. Phật tử khi phụng sự cha mẹ thì không nên chìu theo cha mẹ mà làm điều ác, vì như thế sẽ tao thêm nghiệp dữ cho cha mẹ. Nếu chìu theo cha mẹ mà làm điều ác thì không phải báo hiếu cha mẹ mà đã phạm vào tội bất hiếu. Cung phụng vật chất cho cha mẹ dù đầy đủ đến đâu cũng chỉ làm cho cha mẹ thoả mãn trong một kiếp, vì thế, Phật tử không nên làm điều ác để cung phụng cha mẹ.
b. Báo hiếu bằng tinh thần: Người Phật tử phải chú trọng báo hiếu cho cha mẹ bằng tinh thần, phải làm sao cho cha mẹ cảm thấy thư thái, nhẹ nhàng, để dần dần đưa cha mẹ đến với cảm giác an lạc, giải thoát theo tinh thần đạo Phật. Phật tử phải khuyên nhủ cha mẹ quy y Tam Bảo, chánh tín Tam Bảo, phóng sanh, bố thí, bỏ ác, làm lành, giữ giới và tu nhân giải thoát. Có như thế chúng ta mới làm cho cha mẹ yên vui trong hiện tại, được phước báo sanh vào cảnh giới an vui sau khi lâm chung. Có thể chúng ta không có tiền của để thiết lễ cúng dường, cầu nguyện cho cha mẹ, nhưng cách báo hiếu tinh thần thì không cần đến tiền của mà cần nghị lực, nhẫn nhục và tình thương. Cách báo hiếu tinh thần là cách báo hiếu tối ưu dành cho những người con chí hiếu, có trí tuệ, đạo đức. Vậy chúng ta đừng nghĩ rằng không có tiền của thì không thể báo hiếu cho cha mẹ, đó là cách nghĩ sai lầm và không hợp với tinh thần đạo Phật.

Trong kinh, đức Phật dạy rằng: Cha mẹ chưa an trú trong chánh pháp thì làm sao giúp đỡ, dắt dẫn cha mẹ an trú trong Chánh pháp; cha mẹ chưa an trú trong điều Lành thì làm sao cho cha mẹ an trú trong điều Lành; cha mẹ chưa quy y Tam Bảo, thì nên đưa cha mẹ an trú trong quy y Tam Bảo.

- Tình yêu của bố mẹ luôn không bờ không bến, còn có điều gì làm bạn hạnh phúc hơn gia đình vui vẻ, êm ấm đây? Đòi hỏi càng nhiều, cảm giác hạnh phúc ngày càng ít đi: Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng, con muốn báo hiếu nhưng bố mẹ đâu còn!”.
Cầu mong cho mọi bố mẹ trên thế giới này đều mạnh khỏe, trường thọ!
Hiếu thuận, cả đời đều không trả hết được!
Hãy biết trân trọng mỗi một ngày ở bên bố mẹ, bố mẹ mới chính là người yêu bạn nhất trên thế gian này. Hãy nói lời cảm ơn tới bố mẹ, hãy dành thời gian ở bên bố mẹ ngay khi còn có thể, đừng để đến khi họ không còn rồi mới tiếc nuối thì đã quá muộn…

*Các chúng sanh đó, cứ theo nghiệp ác đã gây tạo mà suy lường quả báo chiêu cảm, tất phải đọa vào ác đạo; song nhờ quyến thuộc vì kẻ lâm chung mà tu nhân Thánh này, các tội đó thảy đều tiêu sạch.
*"Bạch Ðức Thế Tôn! Con xem xét chúng sanh cõi Diêm Phù Ðề, ở trong giáo pháp của chư Phật, nếu có thể làm thiện sự chừng bằng một sợi lông, một giọt nước, một hạt cát, một mảy bụi, thì tất cả đều tự mình được sự lợi ích."
- Có ai thuộc gia đình Phật tử?
Sám Hối
Đệ tử kính lạy
Đức Phật Thích Ca
Phật A Di Đà
Mười Phương Chư Phật
Vô thượng Phật Pháp
Cùng Thánh Hiền Tăng.
Đệ tử lâu đời lâu kiếp,
Nghiệp chướng nặng nề
Tham giận kiêu căng
Si mê lầm lạc
Ngày nay nhờ Phật
Biết sự lỗi lầm
Thành tâm sám hối.  
Thề tránh điều dữ
Nguyện làm việc lành
Ngưỡng trông ơn Phật
Từ Bi gia hộ
Thân không tật bệnh
Tâm không phiền não
Hằng ngày an vui tu tập
Phép Phật nhiệm mầu
Để mau ra khỏi luân hồi
Minh tâm kiến tánh
Trí tuệ sáng suốt
Thần thông tự tại
Đặng cứu độ các bậc tôn trưởng
Cha mẹ anh em
Thân bằng quyến thuộc
Cùng tất cả chúng sanh
Đồng trọn thành Phật Đạo.