Friday, January 6, 2017

Ý NGHĨA NGÀY LỄ

Ý NGHĨA NGÀY LỄ 


-2641 (2017)

Đạo Phật như một vườn hoa, mà người xuất gia là người giữ gìn, chăm sóc, cần phải biết rõ từng bông hoa... Người xuất gia là chủ vườn, chứ không phải là người ngoại cuộc, chỉ cỡi ngựa xem hoa đã vội phê phán bình phẩm đủ cách. Phật tử chúng ta là những người giữ gìn gia tài Phật pháp, phải có thái độ như thế nào đối với những người cỡi ngựa xem hoa đó? Không lẽ chỉ hùa theo sự khen chê của họ?

2-Cuộc hành trình từ vô lượng kiếp của Đức Phật, trải qua nhiều thân Bồ Tát và đến thân tối hậu có tên là Sĩ Đạt Ta gói trọn trong một bài kệ gồm 4 câu; mỗi câu 4 chữ, tổng cọng 16 chữ: “Thiên thượngthiên hạ, duy ngã độc tôn. Vô lượng sanh tử, ư kim tận hỷ! /“Thiên thượng thiên hạ duy ngã độc tôn. Nhất thiết thế gian sinh lão bệnh tử”.
-“Ngã” đây phải được hiểu là chấp ngã, là dính mắc, là bị ràng buộc đủ mọi thứ. Chấp ngã có gốc rễ từ tham, sân, si. Tùy theo tham sân si nhiều hay ít, nặng hay nhẹ mà thọ sanh nơi các cõi trời (thiên thượng) hay đọa ở các cõi địa ngục (thiên hạ). Các cõi trời được xem như ở trên, các cõi địa ngụcđược xem như ở dưới; mặc dù không hẳn là vậy, nhưng chúng sanh đã hiểu vậy, Phật tùy theo đó để khai thị. Từ đó, câu “Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn” có thể hiểu rằng : Ta từ vô lượngkiếp đến nay, nhiều khi sanh lên các cõi trời, lắm lần đọa vào các địa ngục, đầu dây mối nhợ không do đâu khác hơn là tham sân si đẩy đưa đến ngã chấp mà không thấy rõ bản chất vô ngã, duyên sanh từ thân tâm đến hoàn cảnh chung quanh. Đó là lời khai thị và cũng là lời cảnh cáo ngay từ buổi bình minh của đời Ngài.

-Về một phương diện khác, “duy ngã độc tôn” là một sự khám phá toàn triệt về tự ngã. Vì vô minh, bị trói buộc và sai khiến của tự ngã nên chúng sanh mãi chìm đắm, trôi lăn trong sáu đường sanh tử. Nên khi thành Đạo, Ngài đã tuyên bố: “Ta lang thang trong vòng luân hồi qua bao kiếp sống, tìm mãi mà không gặp kẻ làm nhà. Hỡi kẻ làm nhà, nay ta đã gặp ngươi rồi, ngươi không thể làm nhà được nữa. Cột, đòn tay, xà nhà của ngươi đã tan vụn rồi...” (Pháp Cú – 154). Kẻ làm nhà tham ái, chấp ngã xây nên căn nhà ngũ uẩn với chằng chịt phiền não đã bị khám phá và chinh phục.

-–Trong các vật, vật gì là tối cao ?

–Trong các vật, nhơn ngã là tối cao.

Sinh /tồn /chủ /nam châm

- Bản ngã của mỗi người, hay còn gọi là cái vòng đời của mỗi người nó xoay vần liên tục vô tận không ngơi nghỉ. Hiểu như vậy thì sẽ thấy ta sống hôm nay là đang chuẩn bị cho vòng đời sau, đặng mà phấn đấu hướng thiện để cho vòng đời sau được tươi sáng hơn

3- Một hôm có người đến hỏi Thiền sư Duy Khoang: "Đạo ở đâu?" Sư đáp: "Đạo ở trước mắt" -

- Tu-bồ-đề, ý ông nghĩ sao? A-la-hán hay khởi nghĩ thế này: Ta được đạo A-la-hán chăng? Tu-bồ-đề thưa: Bạch Thế Tôn, không vậy! Vì cớ sao? Thật không có pháp tên là A-la-hán. Bạch Thế Tôn nếu A-la-hán khởi nghĩ thế này: Ta được đạo A-la-hán tức là còn chấp ngã nhân chúng sanh thọ giả.

-Này Tu-bồ-đề! Bồ-tát cũng như thế, nếu nói lời thế này: Ta sẽ diệt độ vô lượngchúng sanh, ắt không gọi là Bồ-tát. Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề! Thật không có pháp tên là Bồ-tát. Thế nên Phật nói: tất cả pháp không ngã, không nhân, không chúng sanh, không thọ giả. …Này Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát thông đạt pháp vô ngã, Như Lai gọi đó là chân thật Bồ-tát

-Hà thì mỗ thức sở duyên chi cảnh giới, giai thị mỗ thức sở biến chi giả tướng. hào vô tâm ngoại thật pháp khả đắc

-mắt thấy  hình ảnh

-năm thứ mắt: nhục nhãn, thiên nhãn, pháp nhãn, huệ nhãn, Phật nhãn.

- Ở đời vui đạo, thả tùy duyên,
Ðói đến thì ăn, mệt ngủ liền.
Của báu trong nhà, thôi tìm kiếm,
Ðối cảnh vô tâm, chớ hỏi Thiền!

4- Làm thế nào để đạt được?

-Phát tâm bồ đề
Chúng ta không thành tựu Phật Quả là bởi ta bám chấp vào một cái “TÔI.” Cách đối trị siêu việt cho điều này là Bồ Đề Tâm. Bằng cách thực hành Bồ Đề Tâm, sự bám chấp của ta càng lúc càng bớt đi. Sự đau khổ xuất phát từ việc bám chấp vào một cái ngã. Nhờ thực hành Bồ Đề tâm sự chấp ngã này giảm bớt.
Nguồn mạch của hạnh phúc là Bồ Đề Tâm. Khi chúng ta có sự may mắn và tiện nghi, ta nghĩ rằng ta hạnh phúc. Nhưng đây không phải là hạnh phúc bởi những hoàn cảnh của ta có thể thay đổi. Nhưng nếu ta có Bồ Đề Tâm thì hạnh phúc của ta sẽ tồn tại từ đời này sang đời khác

-Tụng bộ kinh ấy đến nghìn muôn quyển



-          10 kiết sử: Thân kiến, hoài nghi, giới cấm thủ, tình dục, bất bình, sắc ái, vô sắc ái, ngã mạn, phóng tâm, vô minh – thì, Tu-đà-hoàn cắt được 3 sợi đầu; Tư-đà-hàm làm nhẹ 2 sợi kế; A-na-hàm cắt 5 sợi đầu; A-la-hán mới cắt được 5 sợi cuối.
-          
-         Phật bảo Tu-bồ-đề : Các vị Bồ-tát lớn nên như thế mà hàng phục tâm kia. Có tất cả các loài chúng sanh hoặc loài sanh bằng trứng, hoặc loài sanh bằng thai, hoặc sanh chỗ ẩm ướt, hoặc hóa sanh, hoặc có hình sắc, hoặc không hình sắc, hoặc có tưởng, hoặc không tưởng, hoặc chẳng có tưởng chẳng không tưởng, ta đều khiến vào vô dư Niết-bàn mà được diệt độđó. Diệt độ như thế vô lượng, vô số, vô biênchúng sanh mà thật không có chúng sanhđược diệt độ. Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề, nếu Bồ-tát còn có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả tức chẳng phải là Bồ-tát.
-         Lại nữa Tu-bồ-đề, Bồ-tát đối với pháp nên không có chỗ trụ mà làm việc bố thí, gọi là chẳng trụ nơi sắc để bố thí, chẳng trụ thanh hương vị xúc pháp để bố thí. Này Tu-bồ-đề, Bồ-tát nên như thế mà bố thí, chẳng trụ nơi tướng. Vì cớ sao? Nếu Bồ-tát bố thí chẳng trụ tướngthì phước đức không thể nghĩ lường.

-          Lưỡi vướng vị ngon, tai vướng tiếng,
Mắt theo hình sắc, mũi theo hương,
Lênh đênh làm khách phong trần mãi,
Ngày hết quê xa vạn dặm đường.

Tín tam kiên cố
Đạo niệm tihn cần

-         Các bậc : Từ, bi, hỉ, xả

 Ai dùng các hạnh lành, Làm xóa mờ nghiệp ác, Sẽ chói sáng đời này, Như trăng thoát mây che” (Kệ 173, Kinh Pháp Cú).■

-Đức Phật đã từng sử dụng một loạt hình ảnh thí dụ sinh động để phân biệt ranh giới giữa thiện và ác: “Thật là xa thật xa, khoảng cách giữa mặt đất và bầu trời. Thật là xa, thật xa, khoảng cách giữa bờ biển bên này và bờ biển bên kia. Thật là xa, thật xa, khoảng cách giữa nơi mặt trời lặn và nơi mặt trời mọc. Nhưng còn cách xa, cách xa hơn nữa là pháp của người thiện và pháp của kẻ ác”.

-         Đức Phật được hỏi: Ngài đươc gì với thiền tập?
-         Ngài trả lời: Không được gì cả - tuy nhiên, ngài nói – Tôi nói với bạn là tôi mất sân hận, lo lắng, bất an, căng thẳng, sợ hải về tuổi tác và sự chết.

-Vậy thì nói Phật độ chúng sanh là gì? Ở đây chúng ta cần phân biệt chữ "độ" và chữ "cứu rỗi". Chữ "cứu rỗi" thì chỉ cần đức tin, tin có một đấng tối cao, đấng ấy sẽ rước ta vào cõi phúc lạc của Ngài ở một nơi nào đó, nếu ta đầy đủ lòng tin. Trái lại chữ "độ", nghĩa là vượt qua, có nghĩa là làm cho chúng sanh thấy rõ rằng: chính vì bản ngã mà nổi chìm trong biển phiền não sanh tử. Vậy chỉ cần trừ cái ngã chấp thì phiền não không còn đất đứng. Khi phiền não đã trừ thì kiến hoặc, tư hoặc, vô minh hoặc cũng dứt mà vượt qua bờ giác. Khi phiền não chấm dứt thì dù bất cứ đang ở đâu, bất cứ giờ phút nào cũng là Niết bàn, không cần phải cất bước đi đến một nơi nào cả để tìm cõi Niết bàn. Bởi thế đức Phật dạy luôn luôn quán vô ngã, bốn đại, năm uẩn tạo nên thân này đều là những thứ do duyên ở ngoài kết hợp lại mà thành chứ cái thân "đồng nhứt" với cái ngã thì không thực có

-"Ai còn tham luyến (tức còn ngã ái chấp đây là của tôi, ngã mạn chấp đây là tôi, ngã kiến chấp đây là tự ngã của tôi), thời có dao động. Ai không tham luyến, thời không dao động. Ai không dao động, thời được khinh an. Ai được khinh an thời không thiên chấp (nati). Ai không thiên chấp, thời không có đến và đi. Ai không có đến và đi, thời không có diệt và sanh. Ai không có diệt và sanh, thời không có đời này đời sau, không có giữa hai đời. Đây là sự đoạn tận khổ đau". (Niết bàn - Tương Ưng Bộ Kinh 4/65, 1982)


- -Chỉ trước khi nhập niết bàn, những đệ tử thân cận đã hỏi Ngài, "Như những Phật tử, chúng con nên nói gì với thế gian về Đức Thế Tôn?" Đức Phật sau đó đã giảng dạy cho họ những lời hướng dẫn vô cùng hữu ích, kể cả bốn phần thông tín đặc biệt vì lợi ích của những đệ tử của Ngài cũng như toàn thể chúng sinh.
"Các con nên nói với thế giới rằng một con người bình thường, Sĩ Đạt Ta, đã đến trái đất này, đạt đến giác ngộ, giảng dạy con đường để giác ngộ, và đã không trở thành bất diệt mà đã đi vào niết bàn."
Đặt nó vào trong một cung cách khác, Ngài đã dạy rằng:
* Mặc dù chúng sinh bị nhiễm ô và do thế một cách bình thường, tất cả chúng ta có Phật tính.
*Những nhiễm ô của chúng ta là tạm thời, không phải bản chất tự nhiên của chúng ta, và do thế có thể tiêu trừ - như một kết quả chúng ta có thể trở thành những vị Phật.
* Có một con đường chỉ cho chúng ta tiêu trừ ô nhiễm của chúng ta và đạt đến giác ngộ như thế nào; và
* Bằng việc đi theo con đường này, chúng ta sẽ đạt đến giải thoát khỏi mọi cực đoan.



Ta có bao ngày vui, bao ngày trong cuộc đời này
Có bao ngày buồn, những ngày ấp ủ tâm tư
Dòng thời gian trôi nhanh, nhanh như thác lũ
Cuốn hoa ngàn về, chân trời 
không tuổi không tên

Vũ trụ bao la bắt đầu tư năm dòng song mộng 
có thì tự mãi mai có
không thế gian này đều không

quán thân ta như dòng sông, trôi ra biển cả
Như mảnh đất bồi, ươm lúa mạ quanh năm
Hơi thở ta bao la, là nhà nhà ta ở
Đưa tỉnh thức về, cho ta xóa bỏ đêm đen 

trả lại
trả lại
bước từng bước chân cẩn trọng
rủ từng bước chân lo âu

Quá khứ đã đi qua rồi, tương lai những gì chưa tới
Chỉ có phút giây hiện tại, phút giây hiện tại mà thôi

sáng nay mặt trời hồng lên, mặt trời tỉnh thức vừa lên
Mạch sống yêu thương dựng dậy, hạnh phúc đây rồi người ơi 







No comments:

Post a Comment